[PDF] Phác đồ Toán 12 Ngọc Huyền LB
Tập 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Bài 1: Tính đơn điệu của hàm số
Dạng 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Dạng 2: Vận dụng điều kiện cần và đủ để hàm số đơn điệu vào giải quyết bài toán đơn điệu chứa tham số
Dạng 3 : Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số hợp, hàm số tổng
Dạng 4: Tính đơn điệu của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
Bài 2: Cực trị của hàm số
Dạng 1: Cho hàm số, xác định số điểm cực trị của hàm số
Dạng 2: Đếm số điểm cự trị biết đồ thị hoặc bảng biến thiên (hoặc bản xét dấu đạo hàm)
Dạng 3 : Đếm số điểm cực trị biết đạo hàm
Dạng 4: Tìm điều kiện m để hàm số có cực trị
Dạng 5: Tìm điều kiện tham số m để hàm bậc 4 trùng phương có cực trị thỏa mản điều kiện K
Dạng 6: Xét hàm số bậc bốn trùng phương
Dạng 7: Tìm điều kiện để hàm số đạt cực trị
Dạng 8: Cực trị của hàm hợp, hàm tổng
Dạng 9: Tìm cực trị của hàm số chứa giá trị tuyệt đối
Bài 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
Dạng 1: Dạng bài giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất cơ bản
Dạng 2: Tìm điều kiện của m để min - max của hàm số thỏa mản điều kiện K
Dạng 3: Bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số chứa nhiều biến
Dạng 4: Các dạng toán về hàm ẩn liên quan đến bài toán GTLN-GTNN của hàm số
Dạng 5: Ứng dụng của GTLN, GTNN vào thực tiễn, giải quyết các vấn đề tối ưu
Bài 4: ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ
Dạng 1: Các bài toán tìm tiệm cận của hàm số nhận biết, thông hiểu
Dạng 2: Tìm m để hàm số có tiệm cận thỏa mản điều kiện K
Dạng 3: Dạng toán cho đồ thị hoặc bảng biến thiên, tìm tiệm cận
Bài 5: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Dạng 1: Các bài toán dạng đồ thị nhận biết, thông hiểu
Dạng 2: Xét dấu hệ số của biểu thức (biết đồ thị, bảng biến thiên)
Bài 6: SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Dạng 1: Tìm số giao điểm (hoặc tọa độ giao điểm) của hai đồ thị hàm số
Dạng 2: Bài toán tương giao chứa tham số
Dạng 3: Bài toán tương giao hàm ẩn
Dạng 4: Tìm tham số để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc D
Mua sách tại các trang thương mại uy tín
0 Nhận xét